当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Thịnh kể, thời cấp 3, mình tập trung học tiếng Anh nhưng chủ yếu về ngữ pháp, ít chú ý tới Nói và Viết. Từ khi học chuyên ngành Ngôn ngữ Anh tại Học viện Ngân hàng, Thịnh bắt đầu biết đến IELTS và đăng ký thi lần đầu khi sắp tốt nghiệp. Kết quả, mặc dù điểm Nghe và Đọc cao, nhưng kỹ năng Nói và Viết chỉ dừng ở mức trung bình (Nói 7.0 và Viết 6.0).
Sau lần đó, với quyết tâm cải thiện điểm số, Thịnh xây dựng lộ trình và ôn luyện cật lực. Không còn áp dụng cách học thuộc lòng cấu trúc mẫu, Thịnh tập trung rèn đồng đều các kỹ năng, nhất là những thứ mình còn yếu: Nghe Podcast, và xem TV shows bằng tiếng Anh mỗi ngày, luyện nói thật tự nhiên cũng như đọc và viết về nhiều chủ đề… “Có những dịp mình ở nhà cả ngày chỉ làm bài IELTS, nhiều hôm tiếp xúc với tiếng Anh nhiều hơn tiếng Việt”, Thịnh nhớ lại.
Nỗ lực này đã giúp Thịnh đạt điểm IELTS 8.5 trong lần thi thứ hai. Sau khi đạt điểm cao, Thịnh chủ yếu giảng dạy tiếng Anh tại nhà và bắt đầu mày mò lập kênh Youtube chia sẻ hành trình, cách học tiếng Anh hiệu quả. Kênh này đạt gần 300.000 lượt đăng ký vào năm 2018.
Sốc văn hóa khi du học Canada
Năm 2019, Thịnh quyết định du học ngành Báo chí và Truyền thông tại Canada sau khi giành giải Nhất trong cuộc thi IELTS Prize của Hội đồng Anh, cùng với suất học bổng trị giá 190 triệu đồng. Tuy nhiên, khi vừa đặt chân đến xứ lá phong, Thịnh bị sốc văn hoá tới mức gặp vấn đề nghiêm trọng với việc nói tiếng Anh.
"Ở Việt Nam, mình chủ yếu tiếp xúc với tiếng Anh qua sách vở, hoặc các chương trình TV show Mỹ... Đến Canada, mọi thứ đều khác biệt, từ giọng nói, ngữ điệu, lối sống… Mình mất tự tin, không thể nói trôi chảy như khi đi thi. Mình nhận ra, cuộc sống không phải kỳ thi, mà là chuỗi giao tiếp tự nhiên. Không phải giám khảo hỏi mình trả lời, mà với mọi người, mình phải biết cách duy trì cuộc giao tiếp, biết lắng nghe, đối đáp, hỏi lại - tất cả không dễ dàng”, Thịnh chia sẻ.
Một lần, nghe lời mỉa mai sau lưng từ một người đồng hương: "Ông này IELTS 8.5 mà nói tiếng Anh quá kém, thua xa tôi”, Thịnh càng nhận ra IELTS cao cũng chẳng để làm gì nếu không thể giao tiếp tự nhiên. Thất vọng về bản thân, Thịnh đã nghĩ đến việc bỏ về nước. Tuy nhiên, ràng buộc bởi học bổng và không muốn phụ lòng những người đã kỳ vọng vào mình, Thịnh quyết tâm ở lại và thử thách bản thân một lần nữa.
Đẩy bản thân ra khỏi vùng an toàn để tiến xa hơn
Tự nhận mình là người hướng nội và có nhiều nỗi sợ, Thịnh cũng hiểu rằng nếu không chủ động bước ra khỏi vùng an toàn thì sẽ không thể thay đổi.
Vì thế, Thịnh chủ động kết bạn với sinh viên quốc tế, tham gia thuyết trình, thảo luận nhóm, và tiếp xúc nhiều hơn với người dân địa phương. Đặc biệt, ngành học Báo chí và Truyền thông buộc Thịnh phải thường xuyên đi phỏng vấn người lạ - một trải nghiệm đầy thách thức nhưng cũng là cơ hội tốt để cải thiện khả năng giao tiếp.
Sau khi hoàn thành chương trình học tại một trường cao đẳng địa phương, Thịnh có cơ hội làm việc tại Đài truyền hình quốc gia CBC của Canada - một thành tựu không phải người nhập cư nào cũng dễ dàng đạt được. Tuy nhiên, sau 1,5 năm tại đây, Thịnh nhận ra mình không phù hợp với guồng làm việc quay cuồng từ sáng tới 20-21h, chẳng còn thời gian cho bản thân, nên quyết định chuyển sang làm cho tờ báo địa phương The Guardian ở Prince Edward Island.
Thịnh luôn tâm niệm: “Đã mất công sang xứ người thì phải làm được việc. Một người nhập cư càng phải nỗ lực hơn nhiều. Để mình có thể nổi bật, được chú ý thì càng cần chăm chỉ. Mình sẵn sàng nhận việc không ai muốn làm”.
Thịnh kể, hồi tháng 6/2023, tòa soạn cần người đưa tin về một bản báo cáo mới dài hơn 100 trang phơi bày nhiều tiêu cực tại một trường đại học. Dù không theo sát vụ việc đã kéo dài vài năm này và chưa có kiến thức về các vấn đề phức tạp được nêu ở báo cáo, trong khi chỉ còn 30 phút trước buổi phỏng vấn lãnh đạo cấp cao của trường, Thịnh vẫn trả lời “Ok, tôi làm được” khi được hỏi có muốn nhận nhiệm vụ.
“Lúc đó mình trả lời rất tự tin dù đang hoảng vì không biết bắt đầu từ đâu. Trên đường đến trường, mình tranh thủ lướt nhanh 100 trang báo cáo, nắm kiến thức nền và lập danh sách câu hỏi. Cuối cùng, mình phỏng vấn trơn tru và có bài đăng được đánh giá tốt”, Thịnh nhớ lại.
Hay vài tháng trước, trong một sự kiện lớn với sự tham gia của các Bộ trưởng tỉnh, Thịnh đã tự nguyện đảm nhận việc thực hiện tin bài thay cho người phụ trách nghỉ dù bản thân chưa từng có kinh nghiệm viết bài về chính trị. “Khi ấy tôi chỉ nghĩ, mình chưa biết nhiều thì có thể đọc, chưa hiểu gì có thể hỏi, và cuối cùng cũng hoàn thành bài phóng sự”, Thịnh chia sẻ.
Thịnh cho rằng, việc thúc đẩy bản thân ra khỏi vòng an toàn, luôn nói “có” với những việc khó đã giúp mình sẵn sàng đối mặt với những nỗi sợ và nắm bắt được cơ hội tốt.
Hiện tại, Thịnh tiếp tục học hỏi thêm nhiều kỹ năng mới, đặc biệt là tiếng Pháp - ngôn ngữ thứ hai tại Canada - để có thêm cơ hội trong công việc và phát triển bản thân.
Nam phóng viên cũng ấp ủ dự định quay trở lại với kênh YouTube để chia sẻ không chỉ kinh nghiệm học tiếng Anh mà cả trải nghiệm sống và làm việc tại nước ngoài với các bạn trẻ.
Cú sốc ‘cứng miệng’ trước người bản xứ dù đạt 8.5 IELTS của thầy giáo tiếng Anh
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs SLNA, 18h00 ngày 12/4: Chiến thắng đầu tiên
"Cuộc sống luôn đối diện bởi thuận lợi và khó khăn đan xen. Chúng ta xác định khó khăn nhiều hơn để nỗ lực nhiều hơn”, Thủ tướng chia sẻ suy nghĩ với cộng đồng doanh nghiệp ASEAN.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng nói thêm về cách tiếp cận của bản thân và Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Đó là nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, động lực bắt nguồn từ đổi mới, sức mạnh từ nhân dân, sáng tạo bắt nguồn từ văn hóa.
Những yếu tố đó, cộng đồng ASEAN đều có và cần phát huy với tinh thần cao nhất để có nguồn lực, động lực, sức mạnh, cùng nhau đoàn kết đưa ASEAN phát triển nhanh, bền vững.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, cục diện thế giới đa cực là một xu thế tất yếu, cạnh tranh chiến lược nước lớn ngày càng gay gắt, xu hướng phân mảnh, tập hợp lực lượng ngày càng rõ nét.
ASEAN đứng trước sứ mệnh phải khẳng định “là một cực trong thế giới đa cực”, là trung tâm trong hợp tác cũng như cấu trúc ở khu vực, và ASEAN hoàn toàn có đủ khả năng đảm nhận được sứ mệnh đó.
Thủ tướng dẫn chứng, ASEAN có không gian kinh tế rộng mở với mạng lưới 8 hiệp định thương mại tự do (FTA) gồm khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và 7 FTA với các đối tác quan trọng.
Trong đó phải kể đến Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tạo nên một khu vực thương mại tự do chiếm 30% dân số thế giới (với trên 688 triệu người) và 32% GDP toàn cầu (quy mô trên 3.600 tỷ USD năm 2022).
Ngoài ra, nhiều sáng kiến mới cũng đang được thúc đẩy mạnh mẽ để ASEAN kịp thời nắm bắt, tận dụng cơ hội từ những xu thế phát triển mới như xây dựng Hiệp định khung kinh tế số ASEAN, Khung Kinh tế tuần hoàn, Khung Kinh tế biển xanh, Chiến lược trung hòa carbon....
Một điểm đáng chú ý nữa là ASEAN độc lập, tự cường; là điểm sáng về tăng trưởng kinh tế; ứng phó hiệu quả với các thách thức về an ninh năng lượng, an ninh lương thực; vững vàng vượt qua đại dịch Covid-19...
Cùng với đó, ASEAN đóng vai trò là một mắt xích quan trọng trong các cơ chế hợp tác khu vực thông qua quan hệ và hợp tác với các đối tác bên ngoài.
Các nước đều ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN và chấp nhận các nguyên tắc, chuẩn mực chung của ASEAN; đã có 43 quốc gia tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (TAC) ở Đông Nam Á.
Xây dựng ASEAN độc lập, tự cường, phát triển
Để ASEAN có thể tiếp tục phát huy vai trò, vị thế và tận dụng, nắm bắt những cơ hội từ trật tự thế giới hiện tại, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh, ASEAN cần củng cố và tăng cường đoàn kết nội khối.
"Đoàn kết rất quan trọng. Kinh nghiệm cho thấy càng khó khăn càng phải đoàn kết", người đứng đầu Chính phủ Việt Nam khẳng định.
Ngoài ra, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, ASEAN cần tăng cường hội nhập khu vực sâu rộng hơn để khai thác tốt hơn các thế mạnh của nhau; trong đó phải kể đến chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ.
“Quan điểm của chúng tôi không hy sinh công bằng, tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường để đổi lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Phát triển nhanh nhưng phải bền vững”, Thủ tướng khẳng định.
Để phát huy hơn nữa vai trò của DN thúc đẩy tăng trưởng, tạo bứt phá mới cho ASEAN, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng Chính phủ và DN cần hợp tác ngày càng chặt chẽ, hiệu quả, thực chất.
Trong đó, các nước cùng nhau hoàn thiện thể chế, đơn giản hóa các thủ tục bằng chuyển đổi số; khuyến khích và coi trọng tiếng nói của DN, lắng nghe DN để kịp thời tháo gỡ các vướng mắc mới phát sinh.
ASEAN cùng chung tay phát triển cơ sở hạ tầng chiến lược, bao gồm cả cơ sở hạ tầng cứng về giao thông vận tải, năng lượng và hạ tầng thông minh gồm các nền tảng số, trung tâm đổi mới sáng tạo...
Cuối cùng, theo Thủ tướng, ASEAN cùng nhau xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao. Bởi nguồn nhân lực là quý giá nhất, khai thác như thế nào để hiệu quả nhất, nâng cao sự sáng tạo, bứt phá của con người, nhất là nguồn lực trong các lĩnh vực chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, công nghệ cao.
“Đây là chìa khóa để nâng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của khu vực chúng ta”, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam phân tích.
Thủ tướng mong muốn cộng đồng DN đi đầu trong đổi mới sáng tạo, tăng năng suất lao động, kết hợp hài hòa sản xuất kinh doanh với sáng tạo, nghiên cứu phát triển. DN cần có trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng, góp phần không để ai bị bỏ lại phía sau.
Đồng thời, DN cũng cần nâng cao năng lực và đạo đức kinh doanh. Đây là vấn đề hết sức quan trọng để xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh bền vững. Các DN kinh doanh phải tuân thủ pháp luật và tạo văn hóa kinh doanh.
“Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có nói: Văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn dân tộc còn, văn hóa mất dân tộc mất. Chúng tôi muốn nhấn mạnh văn hóa trong kinh doanh góp phần xây dựng văn hóa đậm đà bản sắc của ASEAN để phát triển văn hóa ngang tầm với kinh tế - xã hội", Thủ tướng nhắn nhủ.
Thủ tướng cũng mong muốn các DN trong khu vực đoàn kết, chia sẻ với nhau, hỗ trợ nhau dù là ở đâu với tinh thần là “trong tôi có bạn, trong bạn có tôi”, giúp đỡ nhau phát triển.
“Chủ tịch Hồ Chí Minh chúng tôi có nói: Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công. Với tinh thần như thế, chúng tôi kêu gọi các DN trong ASEAN tiếp tục đoàn kết, thống nhất cùng Chính phủ, người dân xây dựng ASEAN độc lập, tự cường, phát triển; góp phần quan trọng cho hòa bình, hợp tác phát triển khu vực và thế giới; góp phần nâng cao đời sống tinh thần vật chất trong ASEAN”, Thủ tướng gửi gắm.
Thủ tướng cũng cam kết, Việt Nam luôn luôn kêu gọi các nhà đầu tư đến Việt Nam và tạo mọi điều kiện cho DN phát triển.
“Các bạn phát triển là sự phát triển của chúng tôi với tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ”, một lần nữa Thủ tướng tha thiết kêu gọi cộng đồng ASEAN đoàn kết, chia sẻ, xây dựng ASEAN hùng cường, thịnh vượng, ngày càng phát triển.
Thủ tướng mong doanh nghiệp ASEAN đoàn kết, trong tôi có bạn, trong bạn có tôi
Mỗi năm chỉ có một ngày khai giảng, ngày này, các con háo hức đến trường để gặp bạn bè, thầy cô. Hơn nữa, tại buổi lễ, các con còn được nghe đọc thư động viên của Chủ tịch nước để có động lực học tập. Thế nhưng năm nay, chỉ một số học sinh có được kỷ niệm đẹp này" - anh P. chia sẻ.
Còn chị H.T.M. (phụ huynh có con học Trường THCS Hòa Phú, TP Thủ Dầu Một) cũng cho biết sáng nay con chị không được đến trường dự khai giảng như một số bạn bè học chung. Lý do là lớp chỉ chọn khoảng 10 em có thành tích học tập tốt tham dự.
Chia sẻ thêm, chị M. nói rằng con năm nay học lớp 8. Năm đầu cấp của con, trường tổ chức khai giảng trực tuyến do dịch Covid-19. Tuy nhiên, các năm trở lại đây dù trường đã tổ chức khai giảng trực tiếp nhưng con chị đều không được tham dự. Mỗi lần thấy con háo hức để được tới trường dịp khai giảng nhưng sau đó lại không có "suất", gia đình chị M cảm thấy rất thương cảm.
"Những lúc như vậy, tôi cũng chỉ biết động viên con vào năm học mới cố gắng học tập" - chị M. nói.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, không chỉ 2 trường nói trên hạn chế số lượng học sinh dự khai giảng sáng nay mà còn nhiều trường học khác trên địa bàn tỉnh Bình Dương cũng tổ chức lễ theo hình thức tương tự.
Trả lời về việc này, ông Nguyễn Tấn Định - Hiệu trưởng Trường THCS Chánh Nghĩa - cho hay do sân trường không đủ chỗ ngồi cho tất cả học sinh nên bị hạn chế người tham dự. Trước đó, Ban giám hiệu giao giáo viên chủ nhiệm từng lớp chọn ngẫu nhiên 5 em và thông báo cho phụ huynh, học sinh được biết. Riêng khối lớp 6 là đầu cấp nên không giới hạn mà cho học sinh tham dự đầy đủ.
"Đây cũng là một hạn chế của nhà trường. Bản thân tôi cũng muốn tất cả học sinh được tham dự khai giảng. Sau khi nghe được ý kiến của phụ huynh và học sinh, trường sẽ tính lại phương án cho các em tham dự đầy đủ các dịp lễ chung, trước mắt là lễ tổng kết năm học trong thời gian tới" - ông Định chia sẻ.
Còn theo lãnh đạo Phòng GD-ĐT TP Thủ Dầu Một, đơn vị không có chủ trương hạn chế học sinh tham dự các lễ khai giảng, tổng kết năm học. Trước những dịp lễ, Phòng chỉ đạo các trường trực thuộc lên phương án tổ chức theo tình hình thực tế của từng đơn vị nhưng phải đảm bảo công bằng, tạo không khí vui tươi cho học sinh.
Về trường hợp học sinh không được tham dự khai giảng, lãnh đạo Phòng GD-ĐT TP Thủ Dầu Một cũng cho rằng do diện tích sân trường nhỏ hẹp không đủ chỗ ngồi, hoặc có trường do mới nhận bàn giao cơ sở vật chất nên việc tập trung bị hạn chế.
Nhiều học sinh ở Bình Dương ngậm ngùi vì không được dự khai giảng